Chỉ Báo MACD Là Gì? Những ứng Dụng Trong Thực Tế Của Chúng - FX Việt
FX Việt
  • Twitter
  • Subscribe
  • Likes
  • Kiến thức
    • Kiến thức cơ bản
    • Phân tích kỹ thuật
    • Mô hình nến
    • Mô hình giá
    • Hướng dẫn
    • Kinh nghiệm đầu tư
  • Khóa học
  • Đánh Giá Sàn
    • Tin tức về sàn Forex
  • Chiến lược
  • Giá vàng
    • Tin tức vàng
  • Tin tức
  • Bên lề
    • Tài chính
    • Đầu tư
    • Sách tài liệu
No Result
View All Result
No Result
View All Result
  • Twitter
  • Subscribe
  • Likes
FX Việt
No Result
View All Result

Trang chủ » Kiến thức » Phân tích kỹ thuật » Chỉ báo MACD là gì? Những ứng dụng trong thực tế của chúng

Chỉ báo MACD là gì? Những ứng dụng trong thực tế của chúng

Chỉ báo MACD là gì? Những ứng dụng trong thực tế của chúng

Chỉ báo MACD là gì và cách sử dụng chúng

IT Nghĩa by IT Nghĩa
10/06/2020
in Phân tích kỹ thuật, Kiến thức
0

Chỉ báo MACD (Moving Average Convergence Divergence) là gì ? Đường macd là gì? là một trong những chỉ báo khá khó và thường chỉ dành cho những ai đã có kinh nghiệm trong đầu tư sử dụng, tuy nhiên nó lại có công dụng rất tuyệt vời trong việc lọc tín hiệu. Trong bài viết này các bạn hãy cùng fx.com.vn tìm hiểu chỉ báo MACD là chỉ số gì? và làm sao các trader khi giao dịch đạt được hiệu quả nhất? Đường macd là gì và có gì đặc biệt ? đường macd trong forex là gì ?

  • Chỉ báo MFI là gì? Kỹ thuật sử dụng chỉ báo MFI 2022
  • Chỉ báo momentum là gì? Làm thế nào sử dụng hiệu quả chỉ báo này
  • Chỉ báo Parabolic SAR là gì? Cách vận dụng chỉ báo PSAR
  • Chỉ báo ROC là gì? Công cụ xác định chỉ báo mức độ biến động
  • Chỉ báo Stochastic là gì và cách sử dụng nó hiệu quả nhất

Nội dung bài viết

  • Định nghĩa chỉ báo MACD là gì?
    • Công thức cách tính chỉ báo MACD
  • Bản chất của chỉ báo MACD
  • Cách sử dụng MACD
  • Tổng kết

Định nghĩa chỉ báo MACD là gì?

Vậy đường MACD là gì? MACD là một chỉ báo trễ ,được phát triển bởi nhà giao dịch Gerald Appel từ những năm 1979. Gerald Appel đã trở thành nhà quản lý tài sản chuyên nghiệp hơn 35 năm. Và từ đó chỉ báo MACD được các nhà giao dịch sử dụng phổ biến cho đến hiện nay. MACD được sử dụng xác định hướng của giao dịch, quán tính và khả năng đảo chiều xu hướng, hay còn được sử dụng để xác định giao dịch theo các chiến lượt khác nhau, nhưng nó cũng cung cấp những tính hiệu giao dịch riêng lẻ.

Đường MACD trong phân tích kỹ thuật
Đường MACD trong phân tích kỹ thuật – chỉ số macd là gì

MACD chỉ báo tập hợp của ba chuỗi thời gian đã được tính toán từ dữ liệu giá trong quá khứ, thường là giá đóng cửa. Ba chuỗi này là: Chuỗi MACD phù hợp, chuỗi “tín hiệu” hoặc “trung bình” và chuỗi phân kỳ. Chuỗi MACD là sự khác biệt giữa đường trung bình động EMA nhanh, EMA chậm.

Công thức cách tính chỉ báo MACD

Đường cong MACD = 12 giai đoạn EMA – 26 giai đoạn EMA
Đường tín hiệu = 9 giai đoạn EMA
Biểu đồ = Đường cong MACD – Đường tín hiệu
MACD có thể âm hoặc dương và dao động trên trục 0.

Cách sử dụng MACD
Cách sử dụng MACD – cách tính macd

Bản chất của chỉ báo MACD

Ban đầu chỉ báo MACD được áp dụng cho thị trường tài chính, nơi các trader giao dịch 6 ngày trong một tuần. 12 tương đương hai tuần giao dịch trong một tháng, 26 là con số tượng trưng cho một tháng, 9 tương đương 1.5 tuần.

Công thức ở trên chỉ báo MACD là hiệu của EMA (12) và EMA (26). Nếu nó là dương thì tâm lý các nhà đầu tư trong 12 chu kỳ gần đây tích cực hơn trong 26 chu kỳ trước đó và cũng ngược lại. Signal là đường trung bình động hàm mũ 9 chu kỳ gần của chỉ báo. Hiệu giữa MACD và signal là histogram. Histogram dương thì chứng minh tâm lý của các nhà đầu tư trên thị trường “tích cực” hơn trong các chu kỳ gần đây. Hiện nay thì người ta vẫn giữ các con số mặc định cho MACD là 12, 26 và 9. Mình thường để mặc định các con số này để sử dụng.

Cách sử dụng MACD

Chỉ báo gồm hai đường – cong MACD (xanh) và tín hiệu (đỏ), và là một biểu đồ cho thấy sự khác giữa chúng. Chỉ số dao động xung quanh là 0 và không giới hạn cho bất kỳ giới hạn trên cùng hoặc dưới cùng.
Có 3 loại cơ bản của tín hiệu chỉ báo MACD.

Việc giao đường cong MACD với đường tín hiệu, cảnh báo về khả năng thay đổi hướng biến động giá. Nếu đường cong MACD đi qua các đường tín hiệu từ dưới lên, chỉ báo cho tín hiệu mua, ngụ ý một sự gia tăng hơn nữa trong giá cả. Nếu đường MACD vượt qua đường tín hiệu từ trên xuống dưới, có thể là dấu hiệu giá tiếp tục giảm và được coi như là một tín hiệu bán.

Hướng dẫn sử dụng chỉ báo MACD
Hướng dẫn sử dụng chỉ báo MACD

Việc cắt đường cong MACD với đường 0. Đường cong MACD là sự khác biệt giữa ngắn hạn (thường là 12 giai đoạn) và dài hạn (thường là 26 giai đoạn). Vì vậy, trong trường hợp đường MACD qua đường 0 , trượt trung bình, nằm trong việc xây dựng các chỉ báo, và giao lẫn nhau. Việc xác nhận tín hiệu mua có thể là việc tăng đường cong MACD cao trên đường 0, việc bán giảm dưới đường 0.

Hội tụ, phân tán, nếu đường cong MACD di chuyển trong cùng một hướng như giá cả về hội tụ của chỉ báo, nhưng nếu di chuyển theo các hướng khác nhau, có một sự phân tán. Ví dụ, nếu giá tăng đến mức tối đa, không được xác nhận bởi đường cong MACD, chỉ báo hành vi này cụ thể có thể là một dấu hiệu suy giảm của sức mạnh xu hướng , hoặc thậm chí thay đổi hướng của nó.

Tổng kết

Hướng dẫn sử dụng chỉ báo MACD
Hướng dẫn sử dụng chỉ báo MACD

Tổng kết lại các trường hợp phân kỳ thường xảy ra và cùng với các khả năng của hành động giá. MACD là một chỉ tiêu đa dụng được dùng với nhiều mục đích khác nhau như xác định trend, tìm điểm giao dịch theo tín hiệu phân kỳ hay sự giao cắt của MACD Line và Signal Line.

Mặc dù vậy, MACD thường đưa ra tín hiệu trễ hơn, vì cấu tạo của chỉ báo là các đường EMA, mà đặc tính của EMA là nhạy với giá, nên ở khung thời gian nhỏ hơn sẽ cho ra tín hiệu sai nhiều hơn (do hiện tượng làm giá của các shark). Vì vậy mọi người nên dùng chỉ báo MACD ở những khung thời gian cao hơn từ H4 trở lên.

Trên đây là một số thông tin kỹ thuật về chỉ báo MACD, để tìm hiểu thêm về các cách phân tích kỹ thuật đặc biệt trong Forex bạn truy cập tại đây nhé!

5 / 5 ( 1 bình chọn )
Tags: cách sử dụng macdđường macd là gìhướng dẫn sử dụng macdmacd là chỉ số gìmacd là gì
Bài Trước Đó

Kiếm tiền bằng giao dịch Forex - Bạn đã thử chưa?

Bài Tiếp Theo

Bật mí bí quyết chọn thời điểm nên mua hoặc bán một cặp tiền tệ

Liên QuanBài Viết
Tìm hiểu mô hình giá Broadening Right Angle (Góc phải mở rộng)
Kiến thức

Tìm hiểu mô hình giá Broadening Right Angle (Góc phải mở rộng)

17/01/2023
Kiến thức về mô hình nến Bullish Kicking và Bearish Kicking
Mô hình nến Nhật

Kiến thức về mô hình nến Bullish Kicking và Bearish Kicking

16/01/2023
Tìm hiểu về mô hình nến Bullish Counterattack Line
Mô hình nến Nhật

Tìm hiểu về mô hình nến Bullish Counterattack Line

16/01/2023
Advance Block Pattern là gì? Hướng dẫn giao dịch với mô hình nến Advance Block Pattern
Mô hình nến Nhật

Advance Block Pattern là gì? Hướng dẫn giao dịch với mô hình nến Advance Block Pattern

16/01/2023
Forex Signals là gì? Nên dùng tín hiệu Forex trong giao dịch hay không
Kiến thức cơ bản

Forex Signals là gì? Nên dùng tín hiệu Forex trong giao dịch hay không?

11/01/2023
Đầu cơ là gì? Phân biệt khái niệm đầu cơ và đầu tư
Kiến thức cơ bản

Đầu cơ là gì? Phân biệt khái niệm đầu cơ và đầu tư

10/01/2023
Lịch kinh tế là gì? Hướng dẫn cách xem và ứng dụng lịch kinh tế Forex
Kiến thức cơ bản

Lịch kinh tế là gì? Hướng dẫn cách xem và ứng dụng lịch kinh tế Forex

09/01/2023
Keltner Channel là gì? Hướng dẫn sử dụng chỉ báo Keltner Channel
Kiến thức cơ bản

Keltner Channel là gì? Hướng dẫn sử dụng chỉ báo Keltner Channel

05/01/2023
Mô hình nến Window và biến thể của mô hình Window trong Forex
Mô hình nến Nhật

Mô hình nến Window và biến thể của mô hình Window trong Forex

05/01/2023
Load More
Bài Tiếp Theo
Thời điểm nên mua hoặc bán một cặp tiền tệ

Bật mí bí quyết chọn thời điểm nên mua hoặc bán một cặp tiền tệ

Subscribe
Login
Notify of
guest
guest
1 Comment
Oldest
Newest Most Voted
Inline Feedbacks
View all comments
trackback
Best Choice macd forex 2022 - Musiktakagi.com
7 months ago

[…] + อ่านข้อมูลเพิ่มเติมได้ที่นี่ […]

0
Reply

BẢNG XẾP HẠNG

1
LiteFinance
2
Saxo Bank
3
Interactive Brokers
4
IG
5
Ducascopy

BÀI VIẾT NỔI BẬT
Tổng hợp các mã cổ phiếu dưới 10k tiềm năng năm 2021

Tổng hợp các mã cổ phiếu dưới 10k tiềm năng năm 2022

02/11/2021
Top 7 sàn BO uy tín hiện nay tại Việt Nam 2022

Top 7 sàn BO uy tín hiện nay tại Việt Nam 2022

22/12/2020
Những sàn forex tặng tiền cho người chơi mới uy tín tại Việt Nam

Những sàn Forex tặng tiền cho người chơi mới uy tín tại Việt Nam

07/08/2020
Tổng hợp những loại cổ phiếu giá rẻ tiềm năng 2021

Tổng hợp những loại cổ phiếu giá rẻ tiềm năng 2022

21/09/2021
Top 5 ứng dụng đào coin bằng điện thoại uy tín và an toàn hiện nay

Top 5 ứng dụng đào coin bằng điện thoại uy tín và an toàn hiện nay

09/08/2021
MetaTrader 5 là gì Ưu và nhược điểm của MT5 so với MT4

MetaTrader 5 là gì? Ưu và nhược điểm của MT5 so với MT4

10/09/2020
Tổng hợp các mô hình nến đảo chiều những trader cần nắm

Tổng hợp các mô hình nến đảo chiều những trader cần nắm

03/08/2020
Chỉ báo ZigZag là gì Cách dùng nó trong giao dịch forex

Chỉ báo ZigZag là gì? Cách dùng nó trong giao dịch Forex

07/09/2020
XAUUSD là gì trong giao dịch Forex

XAUUSD là gì trong giao dịch Forex?

27/08/2020
Danh sách các sàn Forex bị bắt từ trước đến nay mới nhất 2020

Danh sách các sàn Forex bị bắt từ trước đến nay mới nhất 2022

06/10/2020
Khóa học Forex Online tại Fx.com.vn
Khóa học Forex Online tại Fx.com.vn
Logo FX Việt
  • https://fx.com.vn
  • 0907180889
  • support@fx.com.vn
  • Tầng 23, AB Tower, 76A Lê Lai, phường Bến Thành, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh.
  • 24/7

LIÊN KẾT

Giới thiệu
Liên hệ
Chính sách bảo mật
Điều khoản sử dụng
Tuyển dụng
Mở tài khoản thực
Bảng giá banner

ĐỐI TÁC

Sanuytin.com

TIN MỚI CẬP NHẬT

Forex4you có lừa đảo hay không? Có nên giao dịch tại Forex4you?

19/01/2023
Đánh giá sàn Valutrades qua ưu điểm và nhược điểm

Đánh giá sàn Valutrades qua ưu điểm và nhược điểm

18/01/2023
Khủng hoảng tiền tệ là gì? Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tiền tệ

Khủng hoảng tiền tệ là gì? Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tiền tệ

18/01/2023

© 2021 Bản quyền thuộc Fx.com.vn. Vui lòng trích dẫn nguồn khi sử dụng lại nội dung!

Giao dịch forex mang một mức độ rủi ro cao đối với vốn của bạn và có thể dẫn đến mất vốn. Vì vậy, hãy đảm bảo rằng bạn hiểu đầy đủ các rủi ro liên quan và tìm kiếm lời khuyên độc lập nếu cần thiết. Nếu bạn cần hỗ trợ hãy liên hệ với chúng tôi tại support@fx.com.vn.

DMCA.com Protection Status
Về đầu trang
No Result
View All Result
  • Kiến thức
    • Kiến thức Forex
    • Kiến thức cơ bản
    • Phân tích kỹ thuật
    • Mô hình nến
    • Mô hình giá
    • Hướng dẫn
    • Kinh nghiệm đầu tư
  • Khóa học
    • Khóa Học đào tạo Forex
    • Khóa Học Cơ Bản
    • Khóa Học Trung Cấp
    • Khóa Học Nâng Cao
    • Khóa Học Chuyên Gia
  • Chiến lược
  • Sàn Forex
    • Đánh Giá Sàn
    • Tin tức về sàn Forex
  • Vàng online
    • Giá vàng
    • Tin tức vàng
  • Tin tức
  • Bên lề
    • Tài chính
    • Sách tài liệu
    • Quotes hay

© 2021 FX Việt - Cập Nhật Tin Tức Và Chia Sẻ Các Kiến Thức Forex Việt Nam Mới Nhất

wpDiscuz