Chỉ Báo Parabolic SAR Là Gì? Cách Vận Dụng Chỉ Báo PSAR - FX Việt
FX Việt
  • Twitter
  • Subscribe
  • Likes
  • Kiến thức
    • Kiến thức cơ bản
    • Phân tích kỹ thuật
    • Mô hình nến
    • Mô hình giá
    • Hướng dẫn
    • Kinh nghiệm đầu tư
  • Khóa học
  • Đánh Giá Sàn
    • Tin tức về sàn Forex
  • Chiến lược
  • Giá vàng
    • Tin tức vàng
  • Tin tức
  • Bên lề
    • Tài chính
    • Đầu tư
    • Sách tài liệu
No Result
View All Result
No Result
View All Result
FX Việt

Trang chủ » Kiến thức » Kiến thức cơ bản » Chỉ báo Parabolic SAR là gì? Cách vận dụng chỉ báo PSAR

Chỉ báo Parabolic SAR là gì? Cách vận dụng chỉ báo PSAR

Chỉ báo Parabolic SAR là gì? Cách vận dụng chỉ báo PSAR

Chỉ báo Parabolic SAR là gì? Cách vận dụng chỉ báo PSAR

phungphuc by phungphuc
07/04/2022
in Kiến thức cơ bản, Kiến thức
0

Chỉ báo Parabolic SAR là gì? Parabolic SAR là một trong những indicators góp phần không ít vào chiến lược giao dịch của nhiều nhà đầu tư. Đây là chỉ báo với nhiệm vụ xác định điểm kết thúc của một xu hướng đang diễn ra trên thị trường. Hiện có rất nhiều người đã dùng nó để thoát lệnh một cách an toàn nhất. Cùng FX Việt tìm hiểu về chỉ báo này thông qua những thông tin bên dưới!

  • Chỉ báo ROC là gì? Công cụ xác định chỉ báo mức độ biến động
  • Chỉ báo Stochastic là gì và cách sử dụng nó hiệu quả nhất
  • Chỉ báo ZigZag là gì? Cách dùng nó trong giao dịch Forex
  • Chỉ số giá tiêu dùng là gì? Những ảnh hưởng của nó trong giao dịch Forex
  • Chỉ số PMI là gì? Vì sao nó là một chỉ số quan trọng mà các trader cần quan tâm

Nội dung bài viết

  • Chỉ báo Parabolic SAR là gì?
  • Cách nhận biết Parabolic SAR trên biểu đồ
  • Chỉ báo Parabolic SAR có ý nghĩa như thế nào?
  • Công thức tính Parabolic SAR
  • Hướng dẫn giao dịch với chỉ báo Parabolic SAR
    • Dùng Parabolic SAR xác định xu hướng giá
    • Dùng Parabolic SAR xác định thời điểm đóng lệnh
    • Kết hợp giữa Parabolic SAR và đường hỗ trợ, kháng cự
    • Kết hợp giữa Parabolic SAR và Trendline
    • Kết hợp giữa PSAR với mô hình nến đảo chiều nến Nhật

Chỉ báo Parabolic SAR là gì?

Tìm hiểu chỉ báo parabolic SAR là gì?
Tìm hiểu chỉ báo parabolic SAR là gì?

Parabolic SAR (PSAR) là từ viết tắt của cụm Parabolic Stop And Reverse, đây là mô hình giúp nhà đầu tư phát hiện được điểm kết thúc của xu hướng. Chính nhờ sự hỗ trợ phát hiện điểm quá mua quá bán của chỉ báo mà nhà đầu tư có thể thoát lệnh an toàn và biết khi nào nên bắt đầu với xu hướng mới. 

Cùng với các chỉ báo ADX, RSI, Average True Range, Parabolic SAR được phát triển bởi John Welles Wilder – Một huyền thoại về thị trường tài chính của Mỹ. 

Cách nhận biết Parabolic SAR trên biểu đồ

  • Parabolic SAR được biểu diễn dưới dạng dấu chấm liên kết với nhau tạo thành một đường nét đứt.
  • Khi xu hướng thị trường đang mạnh theo chiều tăng hoặc giảm, khoảng cách giữa những đường nét đứt và đường giá càng rộng. Ngược lại nếu đang trong thị trường không có xu hướng rõ ràng, đường nét đứt và đường giá liên tục cắt nhau và cũng không có tín hiệu cụ thể. 
  • Khi đường nét đứt thay đổi vị trí so với giá là lúc thị trường biến động mạnh. Một trường hợp hay gặp là chỉ báo Parabolic SAR nằm trên nến giá rồi di chuyển xuống đường giá, đây là dấu hiệu tốt nhất cho thấy giá sẽ tăng nhiều hơn sắp tới. 

Chỉ báo Parabolic SAR có ý nghĩa như thế nào?

Ý nghĩa của chỉ báo Parabolic SAR
Ý nghĩa của chỉ báo Parabolic SAR

Parabolic SAR chỉ phát huy hết công dụng của mình trong thị trường có xu hướng rõ ràng và hoạt động kém hiệu quả trên thị trường sideway. Dưới đây là một số ý nghĩa của chỉ báo Parabolic SAR mà bạn nên biết:

  • Chỉ báo Parabolic SAR giúp nhà đầu tư xác nhận được xu hướng thị trường hiện tại. 
  • Parabolic SAR có thể xác định được điểm vào lệnh lý tưởng. 
  • Parabolic SAR cho biết điểm chốt lời và cắt lỗ tiềm năng. 

Một tính năng làm nên tên tuổi của Parabolic SAR phải kể đến là xác định điểm kết thúc xu hướng. Nó sẽ đóng vai trò là công cụ hữu ích giúp nhà đầu tư thoát lệnh sớm hơn khi thị trường có xu hướng đảo chiều. 

Công thức tính Parabolic SAR

SARn+1 = SARn + α(EP – SARn)

Trong đó:

  • SARn và SARn+1 là giá trị của chỉ báo ở thời kỳ hiện tại và kế tiếp. 
  • EP là Extreme Price, tức là điểm cực trị cho biết mức giá cao nhất của xu hướng tăng hoặc mức giá thấp nhất của xu hướng giảm.
  • α = 0.02 là chỉ số gia tốc đã được nghiên cứu và đưa vào công thức trên. 

Thực chất, bạn không cần phải nhớ công thức này, vì đã có các phần mềm giúp bạn tính toán nó nhanh chóng và chính xác. Điều bạn cần làm là hiểu về bản chất của nó để có cái nhìn đúng hơn về thị trường. 

Hướng dẫn giao dịch với chỉ báo Parabolic SAR

Dùng Parabolic SAR xác định xu hướng giá

  • Trường hợp đường nét đứt của chỉ báo Parabolic SAR do chuyển bên dưới đường giá là tín hiệu của xu hướng giá tăng, đây là cơ hội để nhà đầu tư mở lệnh mua. 
  • Ngược lại, nếu đường nét đứt nằm dưới đường giá tức là xu hướng giảm sẽ xuất hiện và bạn cần thực hiện lệnh bán. 

Dùng Parabolic SAR xác định thời điểm đóng lệnh

  • Khi giá di chuyển phía dưới đường chỉ báo, bạn nên đóng vị thể mua (buy). 
  • Khi giá di chuyển trên đường chỉ báo, bạn nên đóng vị thể bán (sell).
Cách sử dụng chỉ báo Ý nghĩa của chỉ báo Parabolic SAR
Cách sử dụng chỉ báo Ý nghĩa của chỉ báo Parabolic SAR

Kết hợp giữa Parabolic SAR và đường hỗ trợ, kháng cự

Sự kết hợp này được đánh giá cao về mặt hiệu quả trong quá trình áp dụng Parabolic SAR trong chứng khoán hoặc Forex.

  • Khi đường nét đứt của chỉ báo Parabolic SAR nằm trên đường giá ở vùng kháng cự mạnh, thì nhà đầu tư nên mở lệnh bán ngay điểm cây nến đóng. Đồng thời thoát lệnh khi đường PSAR nằm dưới nến giá. 
  • Nếu đường nét đứt PSAR nằm dưới khu vực hỗ trợ mạnh thì tức là tín hiệu gây nhiễu và nhà đầu tư không nên đặt lệnh bán lúc này. 

Kết hợp giữa Parabolic SAR và Trendline

  • Nếu thấy những chấm của chỉ báo PSAR xuất hiện dưới đồ thị nến và nằm ở vùng hỗ trợ đường trendline tăng, bạn nên đặt vị thế mua khi nến đóng. Khi chấm xuất hiện dưới đường giá thì thoát lệnh. 
  • Khi chấm nằm trên đường giá ở vùng kháng cự mà trendline giảm, bạn nên mở lệnh mua khi nến đóng. Nếu thấy chấm PSAR xuất hiện dưới đường giá thì đóng lệnh. 

Kết hợp giữa PSAR với mô hình nến đảo chiều nến Nhật

  • Trong một xu hướng tăng, nếu thấy mô hình nến đảo chiều giảm và đường nét đứt PSAR xuất hiện phía trên đường giá là tín hiệu của xu hướng đảo chiều từ tăng thành giảm. Nhà đầu tư nên đặt lệnh bán trong trường hợp này và thoát lệnh khi đường nét đứt nằm dưới đường giá. 
  • Trong một xu hướng giá giảm, nếu thấy mô hình nến đảo chiều tăng và đường nét đứt chấm PSAR nằm dưới đường giá, thì đây chính xác là tín hiệu đảo chiều từ giảm thành tăng. Lúc này, nhà giao dịch nên mở lệnh mua và thoát lệnh khi PSAR xuất hiện dưới đường giá.

Kết luận 

Như vậy, nhà giao dịch đã nắm được chỉ báo parabolic SAR là gì và cách kết hợp nó với những công cụ, chỉ báo khác để thực hiện giao dịch một cách hiệu quả hơn. Chúc nhà đầu tư sẽ mở lệnh thành công với kiến thức cơ bản hôm nay!

5 / 5 ( 1 bình chọn )
Tags: Parabolic SAR trong chứng khoán
https://fx.com.vn/bang-gia-quang-cao-tren-fx-com-vn/#Bottom_Bannerhttps://fx.com.vn/bang-gia-quang-cao-tren-fx-com-vn/#Bottom_Bannerhttps://fx.com.vn/bang-gia-quang-cao-tren-fx-com-vn/#Bottom_Banner
Bài Trước Đó

Yellen cho biết Hoa Kỳ có thể đạt giới hạn nợ vào ngày 15 tháng 12

Bài Tiếp Theo

Tại sao các nhà giao dịch lại chọn tài khoản Raw Spread?

Liên QuanBài Viết
Giao dịch và đầu tư: đâu là phương pháp phù hợp với mục tiêu dài hạn?
Kiến thức

Giao dịch và đầu tư: đâu là phương pháp phù hợp với mục tiêu dài hạn?

07/04/2022
Phần mềm Amibroker là gì? Tìm hiểu về phần mềm Amibroker
Hướng dẫn

Phần mềm Amibroker là gì? Tìm hiểu về phần mềm Amibroker

11/04/2022
Phân kỳ là gì trong ngoại hối? Những dạng phân kỳ hiện nay
Kiến thức cơ bản

Phân kỳ là gì trong ngoại hối? Những dạng phân kỳ hiện nay

11/04/2022
Mô hình Tweezer Top & Bottom là gì? Cách vận dụng vào thực tế
Mô hình nến Nhật

Mô hình Tweezer Top & Bottom là gì? Cách vận dụng vào thực tế

11/04/2022
Cách kết hợp sóng Elliott và Fibonacci hiệu quả nhất
Kiến thức cơ bản

Cách kết hợp sóng Elliott và Fibonacci hiệu quả nhất

07/04/2022
Nến Bullish Engulfing là gì? Hướng dẫn sử dụng Bullish Engulfing
Mô hình nến Nhật

Nến Bullish Engulfing là gì? Hướng dẫn sử dụng Bullish Engulfing

11/04/2022
Lý thuyết Gann là gì? Giới thiệu về lý thuyết Gann trong giao dịch
Kiến thức cơ bản

Lý thuyết Gann là gì? Giới thiệu về lý thuyết Gann trong giao dịch

07/04/2022
Passview MT4 là gì? Cách cài đặt Passview MT4 nhanh chóng
Kiến thức cơ bản

Passview MT4 là gì? Cách cài đặt Passview MT4 nhanh chóng

11/04/2022
Mô hình 3 đỉnh là gì? Cách nhận biết và sử dụng Triple Top
Mô hình giá

Mô hình 3 đỉnh là gì? Cách nhận biết và sử dụng Triple Top

11/04/2022
Load More
Bài Tiếp Theo
Tại sao các nhà giao dịch lại chọn tài khoản Raw Spread?

Tại sao các nhà giao dịch lại chọn tài khoản Raw Spread?

BẢNG XẾP HẠNG

1
LiteFinance
2
#IG
3
#Interactive Brokers
4
Ducascopy
5
Saxo Bank

BÀI VIẾT NỔI BẬT
Tổng hợp những loại cổ phiếu giá rẻ tiềm năng 2021

Tổng hợp những loại cổ phiếu giá rẻ tiềm năng 2022

07/04/2022
Top 5 ứng dụng đào coin bằng điện thoại uy tín và an toàn hiện nay

Top 5 ứng dụng đào coin bằng điện thoại uy tín và an toàn hiện nay

07/04/2022
Tổng hợp các mã cổ phiếu dưới 10k tiềm năng năm 2021

Tổng hợp các mã cổ phiếu dưới 10k tiềm năng năm 2022

07/04/2022
Top 7 sàn bo uy tín hiện nay tại Việt Nam 2021

Top 7 sàn BO uy tín hiện nay tại Việt Nam 2022

12/04/2022
Những sàn forex tặng tiền cho người chơi mới uy tín tại Việt Nam

Những sàn Forex tặng tiền cho người chơi mới uy tín tại Việt Nam

12/04/2022
MetaTrader 5 là gì Ưu và nhược điểm của MT5 so với MT4

MetaTrader 5 là gì? Ưu và nhược điểm của MT5 so với MT4

13/12/2021
Tổng hợp các mô hình nến đảo chiều những trader cần nắm

Tổng hợp các mô hình nến đảo chiều những trader cần nắm

11/04/2022
Danh sách các sàn Forex bị bắt từ trước đến nay mới nhất 2020

Danh sách các sàn Forex bị bắt từ trước đến nay mới nhất 2022

12/04/2022
XAUUSD là gì trong giao dịch Forex

XAUUSD là gì trong giao dịch Forex?

11/04/2022
Bluechip là gì? Danh sách cổ phiếu Blue chip Việt Nam 2021

Bluechip là gì? Danh sách cổ phiếu Blue chip Việt Nam 2022

07/04/2022
Chỉ báo ZigZag là gì Cách dùng nó trong giao dịch forex

Chỉ báo ZigZag là gì? Cách dùng nó trong giao dịch Forex

07/04/2022
Đọc sách nghệ thuật đầu tư Dhandho PDF miễn phí

Đọc sách nghệ thuật đầu tư Dhandho PDF miễn phí

07/04/2022
Sàn LiteFinance lừa đảo đúng hay sai? Đánh giá sàn LiteFinance mới nhất

Sàn LiteFinance lừa đảo đúng hay sai? Đánh giá sàn LiteFinance mới nhất

12/04/2022
Review sàn LiteFinance - Top 5 sàn giao dịch uy tín nhất thế giới

Review sàn LiteFinance – Top 5 sàn giao dịch uy tín nhất thế giới

12/04/2022
Hướng dẫn chơi forex từ A-Z cho người mới bắt đầu 2020

Hướng dẫn chơi forex từ A-Z cho người mới bắt đầu 2022

07/04/2022
Mô hình harmonic là gì bật mí bí quyết phân tích kỹ thuật trong giao dịch forex

Mô hình Harmonic là gì? Bật mí bí quyết phân tích kỹ thuật trong giao dịch Forex

11/04/2022
So sánh điểm khác nhau giữa forex và chứng khoán

So sánh điểm khác nhau giữa Forex và chứng khoán

11/04/2022
Tìm hiểu các mô hình nến tiếp diễn trong kỹ thuật Forex

Tìm hiểu các mô hình nến tiếp diễn trong kỹ thuật Forex

11/04/2022
FXTM lừa đảo đúng hay sai Đánh giá sàn FXTM 2020

FXTM lừa đảo đúng hay sai? Đánh giá sàn FXTM 2022

12/04/2022
Kinh nghiệm mua vàng tích trữ nên chọn loại nào không bao giờ lỗ 2021

Kinh nghiệm mua vàng tích trữ nên chọn loại nào không bao giờ lỗ 2021

14/04/2022
Khóa học Forex Online tại Fx.com.vn
Khóa học Forex Online tại Fx.com.vn

Logo FX Việt
  • https://fx.com.vn
  • 028 730 19986
  • support@fx.com.vn
  • Tầng 23, AB Tower, 76A Lê Lai, phường Bến Thành, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh.
  • 24/7

Link

Liên hệ
Giới thiệu
Tuyển dụng
Tài khoản thực
Bảng giá banner

TỪ KHÓA TÌM NHIỀU

Forex là gì? Có nên đầu tư Forex
Metatrader 4 là gì?
MetaTrader 5 là gì?
Đánh giá sàn Forex Việt Nam Và Thế Giới
Top 10 sàn Forex uy tín nhất thế giới hiện nay
Spread là gì trong Forex
TIN MỚI CẬP NHẬT
Sàn Vantage là gì? Review Vantage chi tiết nhất 2022

Sàn Vantage là gì? Review Vantage chi tiết nhất 2022

19/05/2022
Node là gì? Node có ý nghĩa như thế nào trong Blockchain

Node là gì? Node có ý nghĩa như thế nào trong Blockchain?

19/05/2022
CryptoKitties là gì? Cách kiếm tiền bằng việc nuôi mèo ảo

CryptoKitties là gì? Cách kiếm tiền bằng việc nuôi mèo ảo

19/05/2022

© 2021 Bản quyền thuộc Fx.com.vn. Vui lòng trích dẫn nguồn khi sử dụng lại nội dung!

Giao dịch forex mang một mức độ rủi ro cao đối với vốn của bạn và có thể dẫn đến mất vốn. Vì vậy, hãy đảm bảo rằng bạn hiểu đầy đủ các rủi ro liên quan và tìm kiếm lời khuyên độc lập nếu cần thiết. Nếu bạn cần hỗ trợ hãy liên hệ với chúng tôi tại support@fx.com.vn.

DMCA.com Protection Status
Về đầu trang
No Result
View All Result
  • Kiến thức
    • Kiến thức Forex
    • Kiến thức cơ bản
    • Phân tích kỹ thuật
    • Mô hình nến
    • Mô hình giá
    • Hướng dẫn
    • Kinh nghiệm đầu tư
  • Khóa học
    • Khóa Học đào tạo Forex
    • Khóa Học Cơ Bản
    • Khóa Học Trung Cấp
    • Khóa Học Nâng Cao
    • Khóa Học Chuyên Gia
  • Chiến lược
  • Sàn Forex
    • Đánh Giá Sàn
    • Tin tức về sàn Forex
  • Vàng online
    • Giá vàng
    • Tin tức vàng
  • Tin tức
  • Bên lề
    • Tài chính
    • Sách tài liệu
    • Quotes hay

© 2021 FX Việt - Cập Nhật Tin Tức Và Chia Sẻ Các Kiến Thức Forex Việt Nam Mới Nhất