Tỷ Số Nợ Trên Vốn Chủ Sở Hữu Là Gì? Cách Tính Tỷ Số D/E - FX Việt
FX Việt
  • Twitter
  • Subscribe
  • Likes
  • Kiến thức
    • Kiến thức cơ bản
    • Phân tích kỹ thuật
    • Mô hình nến
    • Mô hình giá
    • Hướng dẫn
    • Kinh nghiệm đầu tư
  • Khóa học
  • Đánh Giá Sàn
    • Tin tức về sàn Forex
  • Chiến lược
  • Giá vàng
    • Tin tức vàng
  • Tin tức
  • Bên lề
    • Tài chính
    • Đầu tư
    • Sách tài liệu
No Result
View All Result
No Result
View All Result
FX Việt

Trang chủ » Bên lề » Tài chính » Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là gì? Cách tính tỷ số D/E

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là gì? Cách tính tỷ số D/E

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là gì? Cách tính tỷ số D/E

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là gì? Cách tính tỷ số D/E

phungphuc by phungphuc
02/06/2022
in Tài chính, Bên lề
0

Những doanh nghiệp hiện nay muốn có được lợi nhuận họ phải biết được khả năng tài chính của mình đến đâu. Để biết được khả năng đó của mình, họ phải xác định được bằng tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu và những công cụ kế toán khác. Bài viết hôm nay của FX Việt sẽ thông tin đến bạn những kiến thức về tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu và công thức tính tỷ số này.

  • Uma là gì? Đầu tư vào dự án UMA có tiềm năng không?
  • Uniswap là gì? Tìm hiểu về những ưu và nhược điểm của Uniswap
  • USDT là gì? Những thông tin cần biết cho người muốn đầu tư tiền điện tử
  • Vay tiền trên Viettelpay có an toàn không? Có lừa đảo không?
  • Ví Bitcoin là gì? Cách chọn ví Bitcoin uy tín, an toàn để lưu trữ BTC

Nội dung bài viết

  • Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là gì?
  • Công thức tính tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu
    • Những lưu ý khi tính tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
  • Ý nghĩa của tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu
  • Những nhược điểm của tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là gì?

Tìm hiểu tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tìm hiểu tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (Debt to Equity ratio – DER) hay còn được gọi là tỷ số D/E là tỷ lệ phần trăm giữa vốn mà doanh nghiệp huy động được và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đó. Tỷ lệ này sẽ giúp doanh nghiệp xác định được nguồn vốn thực mà mình đang nắm giữ và tìm cách sử dụng nguồn vốn này sao cho nó đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.

Khi một doanh nghiệp áp dụng chỉ số này, doanh nghiệp sẽ thấy rõ quy mô tài chính và đồng thời cũng thấy được năng lực quản lý nợ của mình. Hơn nữa, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu còn cho doanh nghiệp biết được chỉ số nợ họ đang dùng nhằm điều hành mọi hoạt động và đòn bẩy tài chính có sẵn.

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là một trong những chỉ số quan trọng và không thể thiếu của doanh nghiệp, nó là thước đo năng lực hoạt động và cách vận hành công ty của những người lãnh đạo trong một doanh nghiệp. Người chủ của doanh nghiệp sẽ thường xuyên tiếp xúc với tỷ số này trong các bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính.

Có thể thấy hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu mang rất nhiều ý nghĩa, trong đó cho doanh nghiệp biết mức độ đang tài trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh. Không những vậy, doanh nghiệp còn dự đoán được mình có gặp phải tình trạng khó khăn trong thời gian tới hay không.

Công thức tính tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu sẽ cho doanh nghiệp biết nguồn vốn của mình, trong đó nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ bao gồm vốn nợ và vốn chủ sở hữu. Thực tế, hai nguồn vốn này đều mang một ý nghĩa riêng, nhưng đứng cạnh nhau thì chúng lại có sự tương quan cực kỳ mật thiết.

Cách tính tỷ số D/E
Hệ số nợ là gì? Cách tính tỷ số D/E

Nó sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá cấu trúc tài chính và vạch ra phương hướng mới cho sự phát triển của doanh nghiệp.

Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu = Nợ phải trả : Vốn chủ sở hữu.

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu.

Như vậy, Vốn chủ sở hữu sẽ bằng:

Vốn chủ sở hữu = Tài sản – Nợ phải trả.

Vốn chủ sở hữu là loại vốn của doanh nghiệp, được đóng góp bởi những thành viên trong công ty, cổ đông, … Vốn chủ sở hữu là giá trị của một tài sản đã trừ đi những khoản nợ khác trên tài sản đó.

Nếu tính được tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu lớn hơn 1 tức là tài sản của doanh nghiệp nó chủ yếu là dựa trên các khoản nợ vay vốn được tài trợ bên ngoài. Ngược lại, nếu tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu nhỏ hơn 1, tức là tài sản của doanh nghiệp là do nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ.

Những lưu ý khi tính tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

  • Nếu tỷ lệ đòn bẩy cao hơn tức là cổ phiếu của doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp đó có thể sẽ gặp rủi ro trong tương lai và đang bị sụt giảm về mặt giá trị, đồng thời những cổ đông của công ty cũng kiếm được ít lợi nhuận hơn.
  • Tỷ lệ D/E rất khó để so sánh trong các nhóm ngành.
  • Mục đích của những nhà đầu tư khi sử tỷ số D/E là để tập trung vào nợ dài hạn. Vì nợ dài hạn khác với nợ ngắn hạn và họ thường tập trung cho vấn đề lâu dài hơn.

Ý nghĩa của tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu

Ý nghĩa của tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu
Ý nghĩa của tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu

Nhờ có tỷ số nợ trên tài sản mà nhà đầu tư có thể nhìn rõ hơn về cấu trúc tài chính và khả năng tài chính của một doanh nghiệp. Như phần trên đã nói về cách tính hệ số nợ và ý nghĩa của tỷ số này.

Nếu tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu liên tục cao thì doanh nghiệp đang gặp tình trạng nợ khó trả và có nguy cơ dẫn đến phá sản, đồng thời những khoản nợ và lãi sẽ ngày một cao.

Ngược lại, nếu tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đó càng nhỏ thì vốn chủ sở hữu của họ dồi dào và không phải chịu áp lực về mặt tài chính. Điều này kéo theo giá cổ phiếu tăng và cũng là cơ hội cho những ai đang đầu tư vào doanh nghiệp này.

Những nhược điểm của tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Những điểm bất lợi của tỷ số D/E
Những điểm bất lợi của tỷ số D/E

Khi nhà đầu tư muốn tính tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của bất kỳ doanh nghiệp nào thì cần quan tâm đến ngành nghề mà doanh nghiệp đó đang hoạt động, bởi không phải ngành nghề nào cũng cần nguồn vốn và tốc độ phát triển như nhau. Có nhiều trường hợp, tỷ số D/E cao trong một ngày và lại thấp hơn khi phổ biến ở những ngành khác.

Một ví dụ điển hình nhất là ngành xây dựng và ngành dịch vụ, trong khi ngành xây dựng cao thì dịch vụ lại thấp. Do đó, nhà đầu tư phải nắm được những kiến thức cơ bản này để xác định tỷ số D/E chính xác hơn.

Kết luận

Phía trên là toàn bộ những kiến thức về tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu, bạn có thể thấy tỷ số này rất có lợi cho quá trình đầu tư của cả doanh nghiệp và nhà đầu tư. Nếu biết xác định chính xác thì bạn sẽ thành công khi đầu tư cổ phiếu của doanh nghiệp đó.

5 / 5 ( 1 bình chọn )
Tags: hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữunợ phải trả trên vốn chủ sở hữutỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu
https://www.zfx.com/vi/activity/hoan_tien_cung_zfx-3/index?utm_source=fx.com.vn&utm_medium=banner&utm_campaign=CNV_VN_VN_RC_VN_cashback_2022_220701https://www.zfx.com/vi/activity/hoan_tien_cung_zfx-3/index?utm_source=fx.com.vn&utm_medium=banner&utm_campaign=CNV_VN_VN_RC_VN_cashback_2022_220701https://www.zfx.com/vi/activity/hoan_tien_cung_zfx-3/index?utm_source=fx.com.vn&utm_medium=banner&utm_campaign=CNV_VN_VN_RC_VN_cashback_2022_220701
Bài Trước Đó

AUD/USD bảo vệ mức tăng do đồng đô la dẫn đầu

Bài Tiếp Theo

EUR/USD hình thành mô hình nêm tăng dần

Liên QuanBài Viết
NEM (XEM) là gì? Thông tin mới nhất về dự án NEM
Đầu tư

NEM (XEM) là gì? Thông tin mới nhất về dự án NEM

16/08/2022
Bitcoin Gold (BTG) là gì? Nên đầu tư vào Bitcoin Gold hay không
Đầu tư

Bitcoin Gold (BTG) là gì? Nên đầu tư vào Bitcoin Gold hay không?

16/08/2022
NXT Coin (NXT) là gì? Những điểm nổi bật của dự án NXT
Đầu tư

NXT Coin (NXT) là gì? Những điểm nổi bật của dự án NXT

16/08/2022
KardiaChain (KAI) là gì? Ưu và nhược điểm của dự án KardiaChain
Đầu tư

KardiaChain (KAI) là gì? Ưu và nhược điểm của dự án KardiaChain

15/08/2022
StableCoin là gì? Top 5+ StableCoin nhiều nhà đầu tư quan tâm
Đầu tư

StableCoin là gì? Top 5+ StableCoin nhiều nhà đầu tư quan tâm

15/08/2022
Airbnb là gì? Mô hình đặt và thuê phòng Airbnb có tiềm năng không?
Đầu tư

Airbnb là gì? Mô hình đặt và thuê phòng Airbnb có tiềm năng không?

15/08/2022
Octoin Coin (OCC) là gì? Nên đầu tư vào dự án Octoin Coin không
Đầu tư

Octoin Coin (OCC) là gì? Nên đầu tư vào dự án Octoin Coin không?

10/08/2022
Cardstack (CARD Coin) là gì? Toàn tập về dự án Cardstack
Đầu tư

Cardstack (CARD Coin) là gì? Toàn tập về dự án Cardstack

10/08/2022
Human Protocol (HMT) là gì? Đánh giá về dự án Human Protocol chi tiết
Đầu tư

Human Protocol (HMT) là gì? Đánh giá về dự án Human Protocol chi tiết

10/08/2022
Load More
Bài Tiếp Theo
EUR/USD hình thành mô hình nêm tăng dần

EUR/USD hình thành mô hình nêm tăng dần

Subscribe
Login
Notify of
guest
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments

BẢNG XẾP HẠNG

1
LiteFinance
2
JustForex
3
AMarkets
4
Vantage
5
ZFX
6
ForexChief

BÀI VIẾT NỔI BẬT
Tổng hợp các mã cổ phiếu dưới 10k tiềm năng năm 2021

Tổng hợp các mã cổ phiếu dưới 10k tiềm năng năm 2022

28/06/2022
Tổng hợp những loại cổ phiếu giá rẻ tiềm năng 2021

Tổng hợp những loại cổ phiếu giá rẻ tiềm năng 2022

24/06/2022
Top 5 ứng dụng đào coin bằng điện thoại uy tín và an toàn hiện nay

Top 5 ứng dụng đào coin bằng điện thoại uy tín và an toàn hiện nay

22/06/2022
Top 7 sàn BO uy tín hiện nay tại Việt Nam 2022

Top 7 sàn BO uy tín hiện nay tại Việt Nam 2022

30/06/2022
Những sàn forex tặng tiền cho người chơi mới uy tín tại Việt Nam

Những sàn Forex tặng tiền cho người chơi mới uy tín tại Việt Nam

27/06/2022
MetaTrader 5 là gì Ưu và nhược điểm của MT5 so với MT4

MetaTrader 5 là gì? Ưu và nhược điểm của MT5 so với MT4

01/07/2022
Tổng hợp các mô hình nến đảo chiều những trader cần nắm

Tổng hợp các mô hình nến đảo chiều những trader cần nắm

05/07/2022
XAUUSD là gì trong giao dịch Forex

XAUUSD là gì trong giao dịch Forex?

05/07/2022
Danh sách các sàn Forex bị bắt từ trước đến nay mới nhất 2020

Danh sách các sàn Forex bị bắt từ trước đến nay mới nhất 2022

28/06/2022
Chỉ báo ZigZag là gì Cách dùng nó trong giao dịch forex

Chỉ báo ZigZag là gì? Cách dùng nó trong giao dịch Forex

28/06/2022
Khóa học Forex Online tại Fx.com.vn
Khóa học Forex Online tại Fx.com.vn
Logo FX Việt
  • https://fx.com.vn
  • 0907180889
  • support@fx.com.vn
  • Tầng 23, AB Tower, 76A Lê Lai, phường Bến Thành, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh.
  • 24/7

LIÊN KẾT

Giới thiệu
Liên hệ
Chính sách bảo mật
Điều khoản sử dụng
Tuyển dụng
Mở tài khoản thực
Bảng giá banner

TỪ KHÓA TÌM NHIỀU

Forex là gì?
Metatrader 4 là gì?
MetaTrader 5 là gì?
Danh sách sàn Forex uy tín
Đánh giá sàn Forex Việt Nam Và Thế Giới
TIN MỚI CẬP NHẬT
NEM (XEM) là gì? Thông tin mới nhất về dự án NEM

NEM (XEM) là gì? Thông tin mới nhất về dự án NEM

16/08/2022
Bitcoin Gold (BTG) là gì? Nên đầu tư vào Bitcoin Gold hay không

Bitcoin Gold (BTG) là gì? Nên đầu tư vào Bitcoin Gold hay không?

16/08/2022
NXT Coin (NXT) là gì? Những điểm nổi bật của dự án NXT

NXT Coin (NXT) là gì? Những điểm nổi bật của dự án NXT

16/08/2022

© 2021 Bản quyền thuộc Fx.com.vn. Vui lòng trích dẫn nguồn khi sử dụng lại nội dung!

Giao dịch forex mang một mức độ rủi ro cao đối với vốn của bạn và có thể dẫn đến mất vốn. Vì vậy, hãy đảm bảo rằng bạn hiểu đầy đủ các rủi ro liên quan và tìm kiếm lời khuyên độc lập nếu cần thiết. Nếu bạn cần hỗ trợ hãy liên hệ với chúng tôi tại support@fx.com.vn.

DMCA.com Protection Status
Về đầu trang
No Result
View All Result
  • Kiến thức
    • Kiến thức Forex
    • Kiến thức cơ bản
    • Phân tích kỹ thuật
    • Mô hình nến
    • Mô hình giá
    • Hướng dẫn
    • Kinh nghiệm đầu tư
  • Khóa học
    • Khóa Học đào tạo Forex
    • Khóa Học Cơ Bản
    • Khóa Học Trung Cấp
    • Khóa Học Nâng Cao
    • Khóa Học Chuyên Gia
  • Chiến lược
  • Sàn Forex
    • Đánh Giá Sàn
    • Tin tức về sàn Forex
  • Vàng online
    • Giá vàng
    • Tin tức vàng
  • Tin tức
  • Bên lề
    • Tài chính
    • Sách tài liệu
    • Quotes hay

© 2021 FX Việt - Cập Nhật Tin Tức Và Chia Sẻ Các Kiến Thức Forex Việt Nam Mới Nhất

wpDiscuz